1.
Trong đêm Chúa giáng sinh, muôn vàn thiên thần trên trời đ ht cu ny: “Vinh danh Thin Cha trn trời. Bình an dưới thế cho người thiện tâm” (Lc 2,14).
Hội Thánh đ nhắc lại cu ca đó trong phụng vụ thánh lễ, qua bao thế kỷ v trn khắp hồn cầu.
Với tm tình hn hoan v khim tốn, tơi đón nhận câu ca đó như một món quà thiêng liêng, Chúa ban tặng cho tôi.
2.
Điều mà tôi cảm nhận là rất cao quý cho tôi trong lời ca đó, chính l sự bình an, mà Chúa hứa ban cho người thiện tm ở thế gian ny.
Hiện giờ, tơi rất cần sự bình an, tơi rất khao kht sự bình an. Tơi tha thiết cầu xin Cha ban cho tơi sự bình an.
Chúa thường trả lời tôi: “con hy cĩ thiện tm, như các thiên thần đ cầu chc trong đêm sinh nhật”.
3. Tự nhin, tơi thấy thiện tâm là điều không dễ. Tôi cần phải xin Chúa dạy dỗ tôi một cách cụ thể, để tôi biết thế no l sống thiện tm ngay trong lc ny.
Chúa đ thương dạy tôi. Tôi xin chia sẻ đôi chút sau đây.
4.
Lúc này, tôi đang bước sâu vào tuổi già và bệnh tật, thì cụ thể thiện tm của tơi l hy sống hợp với thnh ý Cha nơi tuổi già và bệnh tật của một giáo sĩ về hưu.
Thnh ý Cha l tơi hy bước theo Chúa Giêsu. Chúa Giêsu xưa thế nào, thì nay tơi cũng hy như vậy. Đó là thiện tâm, mà Chúa muốn.
5. Xưa, trong vườn Cây Dầu, Chúa Giêsu đ trải qua giờ pht hi hng sợ hi, đến đổ mồ hôi máu ra. Người đ xin Cha Cha, nếu được, thì cho Người khỏi uống chén đắng. Nhưng xin đừng theo ý Người, mà chỉ vâng ý Cha Cha m thơi (x. Mc 14,32-35).
Nay, cĩ những lc tơi cũng rơi vào hoàn cảnh làm tôi sợ hi. Tơi cũng xin Cha cho tơi được thoát khỏi. Nhưng vẫn sẵn sàng từ bỏ ý ring, để vâng phục ý Chúa. Đó là thiện chí, để được sự bình an của Cha.
6.
Xưa, Chúa Giêsu đ cĩ những giờ pht cảm thấy mình bị cơ đơn khủng khiếp. Các môn đệ trốn bỏ Người. Dân chúng xung quanh thi nhau kết án Người. Người bị đánh đập, bị khạc nhổ vào mặt. Nhưng Người chịu tất cả khổ đau đó, để đền tội thay cho loài người tội lỗi, và để cứu chính tôi.
Nay, có những lúc tôi cũng rơi vào hoàn cảnh cô đơn đau đớn. Tuy chưa đến nỗi như Chúa Giêsu. Nhưng phải nói là có những xa vắng, có những vô tâm, thậm chí có cả những đau bệnh và yếu đuối, đ lm tơi cảm thấy mình như dư thừa và gánh nặng. Nếu tôi biết theo gương Chúa Giêsu, chịu những sự đó, như hạt lúa gieo vo lịng đất, để mình bị thối đi, với hy vọng sẽ trổ sinh được nhiều hạt khác (x. Ga 12,24) thì đó là thiện tâm, để đón nhận sự bình an của Cha.
7.
Xưa, trên cây thánh giá, Chúa Giêsu, với toàn thân trở thành khổ nhục, đau đớn đến cùng độ, đ nĩi với Đức Chúa Cha: “Lạy Cha, Con xin dng phĩ linh hồn Con trong tay Cha” (Lc 23,45). Người trở về với Chúa Cha, như một của lễ tình yu.
Nay, có những lúc tôi cũng cảm thấy như mình chịu treo trn thnh gi. Lc đó, tôi cố gắng phó thác mình cho Cha bằng chính sự phó thác xưa của Chúa Giêsu trên thánh giá. Và Chúa cho tôi thấy: Đó chính là thiện tâm, để đón nhận sự bình an của Cha, khơng những cho ring tơi, m cịn cho nhiều người, cho Hội Thánh của tôi, cho Quê Hương của tôi.
8.
Sự bình an, m Cha ban cho những người thiện tâm, được tôi cảm nhận như một hy vọng chắc chắn và một vui mừng vô biên mình sẽ được gặp Chúa Giêsu phục sinh. Chính Người là Đấng Cứu Độ.
9.
Tôi có cảm tưởng là tiên tri Simeon xưa, khi ẵm hài nhi Giêsu, đ vui v hy vọng như thế (Lc 2,32-35).
Tôi cũng cảm thấy là Đức Mẹ Maria xưa, khi cảm tạ Chúa trong bài kinh Tạ Ơn, cũng đ vui v hy vọng như thế (Lc 1,46-55).
10.
Lúc này, tôi được cảm thấy sự bình an, m Cha ban tặng người thiện tâm, chính là niềm hy vọng và niềm vui được gặp Chúa. Chúa là Đấng tôi đ thấy, nhưng chưa thấy trọn hảo. Chúa là Đấng tôi đ gặp, nhưng chưa gặp một cách trọn hảo. Tôi đi về phía trước, với sự bình an, vì tin l sẽ thấy Người và sẽ gặp Người một cách trọn hảo và sẽ ở bên Người mi mi đời đời.
11.
Tơi thấy xa gần vẫn có những người thiện tâm hợp thánh ý Chúa, họ đang được hưởng sự bình an, m tơi vừa tả. Họ l thiểu số b nhỏ. Nhưng cũng như Đức Mẹ Maria và tiên tri Simeon xưa chỉ là một thiểu số rất nhỏ, âm thầm, lặng lẽ, họ nay cũng vậy. Họ cảm tạ ngợi khen Cha.
Tôi có cảm tưởng là những người thiện tâm được hưởng sự bình an của Cha tại Việt Nam hơm nay đang là một thiểu số đáng trân trọng.
12.
Tới đây, tôi sực nhớ tới Đức Cha Micae Nguyễn Khắc Ngữ, người cha yêu quý của tơi v của gio phận Long Xuyn.
Ngài đ dạy tơi rất nhiều về thiện tm. Theo ngi, thiện tm luơn cĩ nghĩa l muốn tìm thnh ý Cha, l luơn cố gắng từ bỏ ý ring, l hết sức bước theo Đức Kitô. Khẩu hiệu của ngài là “Đức Kitô trong anh em”.
Đức Cha Cố Micae đ cĩ nhiều sng kiến về mục vụ và truyền giáo. Nhưng những biến chuyển lịch sử đ nhiều lần lm cho những sng kiến đó của ngài phải ngưng lại, hoặc phải thay đổi. Trong những trường hợp như thế, Đức Cha Cố đ nhận ra thnh ý Cha khc với ý ngi. Ngi đ vng phục ý Cha. Nhờ thế, ngài được bình an của Cha. Một thời gian di về cuối đời, ngài sống ẩn dật trong khiêm tốn và khó nghèo, chuyên cần cầu nguyện, hm mình hy sinh v hay xĩt thương những ai đến với ngài. Ngài toả sáng từ cuộc đời vâng phục thánh ý Cha v sống bình an trong Cha.
Tôi học được nơi ngài con đường đón nhận lời chúc của đêm Giáng sinh:
“Bình an dưới thế cho người thiện tâm”.
13.
Giờ đây, nhìn về phía trước, tôi thấybình an thực đang rất mờ trong bầu trời bất an, bất ổn.
Nhìn về phía trước, tôi thấy thiện tâm thực chất đang bị khủng hoảng giữa mặt đất đầy những diễn tiến phức tạp.
Vì thế, lời chc của tơi xin gởi anh chị em hơm nay l: “Bình an thực của Cha v thiện tm thực theo ý Cha”.
14.
Phần tôi, có điều này không biết có nên nói không, đó là tôi hay nghĩ đến sự chết, nhất là thời gian cảm thấy mình gi nua, bệnh tật, yếu đuối.
Nhưng chính tư tưởng về sự chết lại đang trở thành tư tưởng về một sinh nhật thứ hai của tôi: tôi sẽ được sinh vào cuộc sống mới một cách bền vững, ở ci sau, trn thin đàng.
Xin anh chị em thương cầu nguyện cho tôi được biết dùng những tháng ngày cịn lại cho chương trình xy dựng sự bình an v thiện tm trong phạm vi nhỏ b của tơi.
Chúng ta tha thiết cầu chúc cho Hội Thánh và Quê Hương chúng ta được bình an dnh cho những thiện tm, như các thiên thần đ cầu chc trong đêm Noel xưa: “Bình an dưới thế cho người thiện tâm”.
Long Xuyên, Noel 2016.